Kết quả tìm kiếm cho "phun trào cột tro bụi"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 74
Sáng 12/4, núi lửa Bezymianny trên bán đảo Kamchatka (Nga) đã bất ngờ phun trào mạnh mẽ, tạo ra cột tro bụi cao tới 4.000 mét, kéo theo nhiều lo ngại về an toàn hàng không trong khu vực.
Một phát hiện mới từ vụ phun trào núi lửa Vesuvius năm 79 sau Công nguyên hé lộ điều chưa từng được biết đến trước đây.
Viện Núi lửa và Địa chấn học Philippines (Phivolcs) cho biết ngày 9/12, núi lửa Kanlaon ở miền Trung Philippines đã phun trào cột tro bụi, cao tới 3.000 m. Ngọn núi này thuộc các tỉnh Negros Occidental và Negros Oriental.
Ngày 26/11, Trung tâm Giảm nhẹ thảm họa địa chất và núi lửa của Indonesia phát cảnh báo cho ngành hàng không khi núi lửa Dukono, ở tỉnh Bắc Maluku (miền Đông) phun trào.
Ít nhất 9 người đã thiệt mạng sau khi núi lửa Lewotobi Laki-laki ở miền Đông Indonesia phun trào ngày 3/11.
Ngày 27/10, núi lửa Marapi - một trong những ngọn núi lửa hoạt động mạnh nhất ở Indonesia, đã phun những cột tro bụi, phủ kín các ngôi làng. Hiện chưa có thông tin về thương vong do vụ phun trào này.
Núi lửa Shiveluch của Nga đã phun trào sau trận động đất độ lớn 7,0 xảy ra ngoài khơi bờ biển phía Đông của đất nước.
Ngày 28/6, núi lửa Ibu, trên đảo Halmahera, tỉnh Bắc Maluku, miền Đông Indonesia, đã phun trào hai lần, phóng ra đám mây tro nóng cao tới 7 km lên bầu trời.
Cơ quan núi lửa Indonesia (PVMBG) cho biết núi lửa Ibu trên đảo Halmahera (miền Đông) đã phun trào 2 lần sáng 6/6.
Viện Núi lửa và Địa chấn học Philippines (PIVS) cho biết tối 3/6, núi lửa Kanlaon ở miền Trung nước này đã phun trào và tạo ra một cột tro bụi cao tới 5 km.
Ngày 2/6, núi lửa Ibu trên đảo Halmahera thuộc tỉnh Bắc Maluku ở miền Đông Indonesia đã phun trào trở lại, cột tro bụi dày đặc bốc lên cao tới 7 km.
Ngày 27/5, núi lửa Ibu trên đảo Halmahera ở tỉnh Bắc Maluku (miền Đông Indonesia) đã phun trào trở lại, tạo ra cột tro bụi dày đặc, cao tới 6km và có xu hướng di chuyển về phía Tây.